Tiziano Vecellio, họa sĩ kiệt xuất thời phục hưng

 

Titian tên thật là  (1485-1576), là người vùng Pieve di Cadore Khoảng năm 1500 ông đến Venise và bắt đầu sự nghiệp của mình ở đây.

Khi Titian đến Venise, thành phố vẫn đang trong thời kỳ hưng thịnh đỉnh cao mặc dù trong xã hội đã bắt đầu có những khủng hoảng về quân sự, chính trị, kinh tế đang nhen nhúm. Cuộc chiến với Thổ Nhĩ Kỳ, sự chống lại của liên minh các thành bang khác và áp lực của cuộc chiến của các nước lân cận đã làm suy giảm sự hùng mạnh của Venise. Đến giữa thế kỷ XVI, Venise đã vượt qua Florence và Roma, trở thành thành phố có nghệ thuật hội họa phát triển bậc nhất Italia; khi ấy, Titian nổi lên là họa sĩ số một của Venise, như Venetian đã viết năm 1553: “Titian, một họa sĩ kiệt xuất không ai sánh kịp”.

6 Venise, Titian đã theo học Giovani Bellini và sau đó còn theo học cả Giorgion Năm 1510 khi Giorgione qua đời thì tới tận vài năm sau đó, Titian vẫn tiếp tục theo đuổi phong cách của thầy Giorgione. Ông hoàn tất một số bức vẽ dang dở của Giongine và về một số tác phẩm mới nhưng cũng theo phong cách của Giorgione.
bot Titian, Đức chúa và Mary Magdalen, 1512,

Trong tác phẩm Hòa tấu của những người mục đồng Titian đã sử dụng một bố cục gồm hai người phụ nữ thần thoại khỏa thân và hai người nam giới đương đại mặc quần áo, đó là một thách thức với tôn giáo – dám đem điều cấm kỵ của thần thoại dẫn nhập vào cuộc sống đời thường.

Sau một loạt sự kiện là Giorgione qua đời, Sebastian del Piombo tới Roma, và đặc biệt là sau khi Giovani Bellini qua đời năm 1516, Titian thay thầy trở thành họa sĩ của thành Venise với một nguồn thu nhập đảm bảo và một địa vị xã hội vững vàng. Từ đầy ông bắt đầu con đường đi riêng, và dần khẳng định một phong cách riêng với tài hàng kiệt xuất của mình. Một trong những tác phẩm của Titian thời lý này là bức Lễ Những thiên và gia miện của Đức mẹ (The Assumption of the Virgin) vẽ sơn dầu trên pano

Titian, Hòa tấu của những người mục đồng. Sơn dầu trên vải (110x138cm), 1516-1518, Louvre – Paris – Pháp

 

(6m90×3m61) cho nhà thờ S. Maria dei Frari ở Venise, là một tác phẩm mang tính bước ngoặt trong sự nghiệp sáng tác của Titian. Bức tranh mang hơi hướng nghệ thuật Baroc sau này, thể hiện ở nội dung, hình khối, sự hài hòa, cân đối trong bố cục tổng thể Đề tài của Titian là lễ thăng thiên và gia miện. Khi Đức mẹ hồn xác lên trời sau khi qua đời giữa đám đông. Hình ảnh Đức mẹ với vòng hào quang sáng chói làm cho đám tín đồ được mục kích lấy làm kinh ngạc bởi những bóng sậm ở chung quanh.

Bố cục tranh chia ra hai phần lớn: nửa phía trên là hình ảnh Thiên đường với vòng hào quang đang tỏa ra bao trùm hậu cảnh, nửa phía dưới tranh là hình ảnh các th hướng lên theo cảnh thăng thiên của Đức mẹ. Ông dùng khuôn màu duy nhất của hai ranh giới tạo thành tam giác tiêu biểu là mầu đỏ: áo của hai tông đồ ở dưới, ở giữa là áo của Đức mẹ và trên cùng là áo choàng của Đức Chúa trời – dẫn dắt người xem hướng mắt nhìn từ dưới lên trên. Titian cũng dùng màu nguyên chất cạnh nhau một cách rất căn nhấc. Do đó vừa tạo nên sự tương phản vừa cẩn thận gợi ý cho người xem thấy ánh sáng tự nhiên trong tranh.

Bức hoa The Pesaro Madona cũng là một tác phẩm ông vẽ cho nhà thờ S. Maria dei Frari. Bức họa lại một lần nữa thể hiện sự cách tân táo bạo trong sáng tác của Titan Trong tác phẩm này, ông đặt nhân vật chính – Đức mẹ – lệch về phía bên phải, thay vi vì trí cân xứng giữa bức tránh như thường thấy, đây là một nét mới mà thầy của Titian – Bellini không bao giờ nghĩ đến trong sáng tác. Trên đầu của Đức mẹ, Titian đã mô tả một khung trời sáng rộng, như vút lên.

Một tác phẩm đáng chú ý khác của Titian cũng cùng loạt về đề tài thần thoại là bức Tửu thần Bacchus và Ariadne (17,5m×19,05m) sơn dầu trên vải

 

. Đây là một trong ba tác phẩm rút từ để tài thần thoại được ông vẽ cho Alfonso d’Este để treo trong phòng “đá minh ngọc” trong lâu đài Ferrera, Italia. Lúc đầu bức tranh được đặt Raphael vẽ nhưng do Raphael qua đời mà chưa kịp thực hiện nên Alfonso đã mời Titian vẽ.

Đây là bức họa minh họa chuyện thần rượu nho Bacchus tới giúp nàng Ariadne, con gái vua Minos – trong chuyện thần thoại cổ La Mã – bị nhận tình bỏ rơi trên đảo Naxos. Trong tranh, khuôn mặt của Bacchus được vẽ trực diện, đứng giữa bức tranh, và được nhấn mạnh bằng mẫu sáng rực trong một khung cảnh mở rộng. Cả một đoàn tùy tùng đang nổi theo gót Bacchus. Hình ảnh vị thần Dê tay một cầm chiếc đùi bò, tay kia cầm cây gậy có rắn quần ở trên, đang phô trương quyền lực bằng những bước dài. Phía góc trên bên trái tranh là chòm sao hình tròn sáng lấp lánh trên nền trời, tượng trưng cho lúc Bacchus quãng vương miện của Ariadne lên thiên đàng.

Ngoài Venise, các tác phẩm của Titian còn được truyền đến nhiều thành phố khác như Ferrara, Treviso, Brescia và Ancona, tiếng tâm của ông cũng lan tới cả Mantua Urbino và nhiều nơi khác.

Năm 1530, ở Bologna, Titian đã được tiếp kiến một trong những người quyền lực nhất phương Tây bấy giờ là vua Charles Quint. Và Titan đã trở thành họa sĩ của hoàng gia, ông được nhà vua rất ưu ái và phong cho ông là quý tộc. Thời kỳ này. Titian sáng tác một loạt các tranh chân dung, trong đó phần lớn là tranh chân dung của nhà vua Ông cũng có hai tác phẩm đáng chú ý khác là chân dung con trai vua Charles là vua Phillip II của Tây Ban Nha và chân dung vua Francis I của Pháp.
Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Titian là bức họa Thần Vệ nữ xứ Urbine. Tác phẩm được về khoảng năm 1538. Không giống như hình ảnh Vệ nữ trong tranh của Giorgione, Titian đã vẽ thần Vệ nữ khỏa thân, phô bày vẻ đẹp tự nhiên của cơ thể. Thần vệ nữ ở Urbino” là tác phẩm hội họa đầu tiên ở châu Âu mô tả một nữ thần trong khung cảnh của một phòng ngủ. Nữ thần được thể hiện nằm trên đệm mềm, một tay thả xuối trên dài, một tay cầm hòa, khuôn mặt hồng hào xuân sắc. dòi mắt nhìn thẳng vào người xem không chút né tránh hay e dè; đó là ban tuyên ngôn đầu tiên trong nghệ thuật đòi giải phóng cái đẹp cảm quan nhục thể của người phụ nữ. Bức họa nổi tiếng không chỉ bởi sự hài hòa của bố cục, đường nét, bởi mẫu sắc tuyệt vời mà còn vì nội dung tranh nói về một tình yêu – hôn nhân chân thành và trong sáng. Hình ảnh con chó nhỏ tượng trưng cho lòng trung thực, chiếc tương để mở nắp trong hậu cảnh của tranh tượng trưng cho của hồi môn mà cô dâu mang về nhà chồng. Bức họa làm liên tưởng tới đám cưới của bá tước vùng Urbino, người đã đặt mua bức tranh này.

Titian, Giáo hoàng Paul III và các cháu trai. 1940

Năm 1545 – 1546, Titian đến Roma theo lời mời của Giáo hoàng Farnese là Paul III. Ông đã có một loạt các tranh sáng tác cho Giáo hoàng Paul III, tiêu biểu là bức Giáo hoàng Paul III và các cháu trai.

Thời gian Tiian đến Roma cũng là thời kỳ Michelangelo dang ở thành phố này và hai nghệ sĩ tài danh đã có cơ hội gặp gỡ và trao đổi cùng nhau. Michelangelo rất thán phục Than ông ca ngợi cách thể hiện mới lạ và cách sử dụng màu hoàn hảo trong Tranh của Titian.

Titian, Pietà, 1576

215

Bài viết khác