Thời kỳ Honer chính là giai đoạn quá độ từ văn trình Mycenae sang văn minh Ily Las
Những năm thuộc thế kỷ XII XI TCCN được gọi là thời kỳ “đen tôi” trong lịch
phát triển nghệ thuật Hy Lạp cổ đại. Do nhiều nguyên nhân, có thể do chiến tranh, thay
tài… (ngày nay vẫn chưa có sự giải thích chính xác nào mà những thành trở nghệ thu
kiến trúc của thời kỳ văn minh Mycenae bị mất mát gần hết. Các lâu dài Mycenae a
phá hủy, các kỹ thuật về tranh tường, nghe thế tác ngủ với, kim loại quý và điều khi
trên đã bị mai một. Các thành tựu nghệ thuật thời kỳ đó Đồng tan biến. Những nuôi
Mycenae song sót qua nhưng tại biển rời bỏ vùng ven biển và tiến sau vào đất bên bạ
hồi sinh của nghệ thuật chỉ bắt đầu từ cuối thế kỷ XTLON.
Nghệ thuật thời kỳ Homer phát triển tập trung ở Athens. Các sản phẩm gồm dây
sáng tạo với những dạng hình học đơn giản, rõ ràng và chuẩn xác, ngày nay thường dùng
gọi là có “hình thức hình học”. Những kiểu dáng này thực chất xuất xứ từ Mycent
Chúng được trang trí bằng những hoạ tiết hình học phẳng. Sang đến thế kỷ thứ IX It C
các bình gốm này mới thực sự phát triển hoàn thiện, với hình dạng hình học và tỷ lệ chiến
xác. Đổ gồm phổ biến nhất là kiểu vô hai quai, krater (để pha chế rượu) và nhiều kiểu
uống đa dạng. Ngoài ra còn có những kiểu bình gồm có kích thước rất lớn, cao bằng ngài.
thật, và thường được sử dụng như một quan tài. Các hoạ tiết trang trí của đồ gốm thường là
những đường nét đơn giản như đường uốn khúc, đường dích dắc, tam giác
Bình lọ ở nghĩa địa Keranaikos, Athens, cuối thế kỷ XI đầu thế
Nghệ thuật điêu khắc thời kỳ này chưa phát triển nhiều, các tác phẩm chủ yếu vẫn là những bức tượng nhỏ bằng đồng và gốm. Các tác phẩm điêu khắc bằng gốm xoay quanh các chủ đề về động vật và các loài thú lai tạp. Vì dụ như bức tượng người ngựa của Lefkandi. Phần thân ngựa được nặn bằng bàn trụ xoay và sau đó gắn thêm vào phần đầu, chân, tay.
+ Thời kỳ Viễn cổ (thế kỷ VIII đến thế ký VITE. CN).
Thời kỳ này nghệ thuật Hy Lạp chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa phương Đông – có lẽ là từ vùng Mesopotamian, tạo nên nhiều chủ đề trang trí phong phú trong các tác phẩm. Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong những hình vẽ trang trí trên bình gốm.
Người ngựa, Lefkandi, Gốm, cao 36cm, thế kỷ X TECN
Các tác phẩm điêu khắc thời kỳ này chủ yếu là những bức tượng Kouroi và tượng Korai bằng đá sáng mẫu. Kouroi là tượng khỏa thân của những nam thanh niên, còn Korai là tượng những cô gái được trạm khắc với những xiêm áo. Ban đầu những bức tượng Kouroi có tư thế đứng giống như tư thế thường thấy ở những bức tượng Ai Cập cổ đại, tuy nhiên tượng Kouroi tập trung nhiều hơn vào việc diễn tả một cách tinh tế và sắc xảo các động tác, cử động của
cô gái Auxerre là một trong những bức tượng Korai đầu tiên. Đây là wat trong những bức tượng Korai đầu tiên. Khuôn mặt tạc theo hình tam giác, mắt lời h trùm dài, từ thắt lưng xuống chân được tạc thẳng đều. Những lượng như vậy còn gi phong cách “Daedalic”.
Tượng cô gái Peplos được tác tròn đều hơn so với tương cô gái xứ Auxerre Be tượng này được tạc tròn đều hơn so với tượng Cô gái xứ Auxerre, phân tay trái (bị của tượng gia lên cho thấy tượng này không còn bị bó buộc theo khối khô cứng như kỳ trước mà đã chú ý nhiều đến chuyển động và tạo khối tự nhiên cho tư thế
Tương Kouroi, 600-580 Tr. CN.
Tượng Kouroi, 540-515 Tr CN.
Hai bức tượng Kouroi trên đây, bức đầu tiên được tạc theo tư thế đứng thẳng, kh chan, hai tay duỗi thẳng. Mang nhiều đặc điểm của tượng Ai Cập cổ đại, kích thước hàng người thật. Ở bức thứ hai tượng lạc mềm mại hơn, không khô cứng như giải đư trước, thể hiện sự nghiên cứu kỹ lưỡng về cơ thể con người.
Ngoài ra nghệ thuật điêu khắc thời kỳ này còn được thấy qua những chi tiết trang Trên tường, trán tường của các ngôi đền mà các nhà khảo cổ học đã tìm được.
Đến khoảng những năm 530 T. CN, những người thơ cốm Athens đã sáng tạo ra kỹ
thuật trang trí bằng những hình màu đỏ. Đây là một tiến bộ trong trang trí gồm, gọi là
Kỹ thuật Andekdes. Đó là kỹ thuật chừa lại những hình trang trí trên đồ gốm còn lại đều
( đen toàn bộ.
Các cách làm đồ gồm này tóm lại gọi là “cách làm đen” (thế kỷ thứ VI Tr. CN) hay
cách làm đó” (ở những thế kỷ tiếp theo).
Những trang trí bằng đồ gốm này là những bằng chứng duy nhất về hội hoạ, còn
những bức vẽ trên vải, trên gỗ, thời kỳ Hy Lạp cổ đại đều không lưu truyền được về
cau vì chúng là những vật liệu khó bảo quản, không bền vững theo thời gian.
Hội hoa của Hy Lạp cổ đại được miêu tả trong những văn bản cổ của Pline và được
chuyển tái thành mosaic thời La Mã cổ đại, theo đó người đời sau có thể biết được là
một nền hội họa hài hòa về bố cục, tinh tế về chi tiết và chính xác về đồ họa. Hội hoạ Hy
Lạp cổ đại cố gắng tạo chiều sâu, rời bỏ cách thể hiện người theo kiểu mặt bên biểu
trạng của người Ai Cập. Các nghệ sĩ Hy Lạp về sau được chiêu mộ đến La Mã để trang
trí cho các công trình công cộng và biệt thự tư nhân rất nhiều.
+ Thời kỳ Cổ điển (thế kỷ V đến thế kỷ IV ).
Vào thế kỷ V Hy Lạp nằm dưới sự thống trị của người Ba Tư. Do đó các
thành bang Hy Lạp , đứng đầu là thành Athens quyết định liên kết lại để đánh đuổi quân
Ba Tư. Năm 490 – 480 Tr. CN với hai chiến thắng lớn trên thuỷ và trên bọ, người Hy Lạp
đã dành lại được chủ quyền và bước những bước tiến dài trên chặng đường phát triển.
Nghệ thuật Hy Lạp thời kỳ này đã đạt tới độ chín và bước vào thời kỳ hoàng kim. Đây
chính là thời kỳ đã sản sinh ra những tác giả vĩ đại như Aischylos, Sophokles và
Euripides, là thế kỷ của những kiệt tác của Aristoplanes, thế kỷ của những nền tảng cơ
bản của lịch sử nghệ thuật hiện đại và của những tư tưởng triết học Socrate và Platon. Và
thời kỳ này cũng cho ra đời những tỷ lệ hoàn hảo, những chuẩn mực lý tưởng về vẻ đẹp
tn thể của con
người trong kiến trúc và trong nghệ thuật, là nền tảng của nghệ thuật
châu Âu suốt thời kỳ Phục Hưng sau này.
thủ – nô chủ với thủ đô là Athens, trung tâm tôn giáo, nghi lễ tinh thần là Acropole – nơi
Dưới sự lãnh đạo của Pericles (429 ), Hy Lạp bước vào thời kỳ chế độ dân
mà Pericles đã khởi xướng xây dựng những công trình quy mô lớn, đồ sộ, trong đó tiêu
hiểu là quần thể Acropole ở Athens.
của Hy Lạp trước quân Ba Tư. Được đặt trên một khu vực bằng phẳng, dài từ Đông sang
Acropole là biểu tượng của tinh thần Hy Lạp cổ đại, là bài thơ ca ngợi chiến thắng
Tây 300m, rộng từ Bắc xuống Nam 130m và cao 70m. Acropole có ba đền thờ thờ nữ
117
thần Athena – nữ thần bảo vệ thành phố. đó là đền Parthenon, đến Erechteyon và den Athena Nike..
Trước khi nói về các ngôi đền này phải kể đến những sáng tạo quan trọng của thời kỳ này. Đó là sự ra đời của thức cột lonic và Corinth. Nếu thế kỷ VII cho ra đời thức cột Doric với dáng về nghiêm nghị, chắc khỏe thì sang t the kỷ V, cột lonie và Corinth lần lượt ra đời, khẳng định sự thống trị của vật liệu đá, cả ba loại thức cột này thay thế hoàn toàn vật liệu gỗ trước đó.
So với cột Dorie thì cột Ionic mảnh dẻ và giàu tính trang trí hơn. Nó mang dáng dấp thanh thoát và kiểu hãnh của nữ tính. Cột có 24 gờ sống, tỷ lệ dường kính cột trên chiều cao là 1/9. Cột có phần để dưới, phần đình cột được làm theo những hình xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trông rất lịch lãm.