NGHỆ THUẬT THỜI KỲ LA MÃ CỔ ĐẠI

NGHỆ THUẬT THỜI KỲ LA MÃ CỔ ĐẠI

• Khái quát chung và phân kỳ lịch sử:

La Mã là đất nước theo chế độ nô lệ của người La Tỉnh ở Nam bán đảo Italia. Khảng năm 500 Tr. CN, nhà nước này đã tiến hành cuộc chiến tranh thống nhất Italia. Sau đó nhà nước La Mã tiếp tục tiến hành hàng loạt các cuộc chiến xâm lược các nước láng giềng. Đến thế kỷ I Tr. CN, La Mã đã trở thành một cường quốc rộng lớn, biên giới đã mở rộng ra ngoài khu vực Italia, bao gồm xứ Gaules (Pháp ngày nay), Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bắc Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Syrie, Đức, Anh.

Nghệ thuật La Mã cổ đại được hình thành từ nghệ thuật Etruscan và chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại và Tiểu Á, Tể Á.
ít, do do không thể đánh giá được rõ ràng mức do phát

thời kỳ này. – Thời kỳ Hy Lạp chính thống là thời kỳ sản sinh ra một trong những nền văn

rực rỡ nhất của nhân loại, được chia làm bốn thời kỳ nhỏ: + Thời kỳ Homer (thế kỷ XII đến thế kỷ IX THCN)

Thời kỳ Homer chính là giai đoạn quá độ từ văn minh Mycenae sang văn minh Hy Lạp Những năm thuộc thế kỷ XII-XI Tr. CN được gọi là thời kỳ “đen tối” trong lịch sử phát triển nghệ thuật Hy Lạp cổ đại. Do nhiều nguyên nhân, có thể do chiến tranh, thiên Lại… (ngày nay vẫn chưa có sự giải thích chính xác nào) mà những thành tựu nghệ thuật, kiến trúc của thời kỳ văn minh Mycenae bị mất mát gần hết. Các lâu đài Mycenae bị phá hủy, các kỹ thuật vẽ tranh tường, nghề chế tác ngà voi, kim loại quý và điêu khắc trên đã bị mai một. Các thành tựu nghệ thuật thời kỳ đồ Đồng tan biến. Những người Mycenae sống sót qua những tai biến rời bỏ vùng ven biển và tiến sâu vào đất liền. Sự hồi sinh của nghệ thuật chỉ bắt đầu từ cuối thế kỷ X Tr. CN.

Nghệ thuật thời kỳ Homer phát triển tập trung ở Athens. Các sản phẩm gốm được sáng tạo với những dạng hình học đơn giản, rõ ràng và chuẩn xác, ngày nay thường được gọi là có “hình thức hình học”. Những kiểu dáng này thực chất xuất xứ từ Mycenae. Chúng được trang trí bằng những hoạ tiết hình học phẳng. Sang đến thế kỷ thứ IX Tr. CN, các bình gốm này mới thực sự phát triển hoàn thiện, với hình dạng hình học và tỷ lệ chuẩn xác. Đồ gốm phổ biến nhất là kiểu vò hai quai, krater (để pha chế rượu) và nhiều kiểu cốc uống đa dạng. Ngoài ra còn có những kiểu bình gốm có kích thước rất lớn, cao bằng người thật, và thường được sử dụng như một quan tài. Các hoạ tiết trang trí của đồ gốm thường những đường nét đơn giản như đường uốn khúc, đường dích dắc, tam giác…..

Nghệ thuật điêu khắc thời kỳ này chưa triển nhiều, các tác phẩm chủ yếu vẫn là phát những bức tượng nhỏ bằng đồng và gồm. Các tác phân điều khắc bằng gốm xoay quanh các chủ đề về động vật và các loài thú lai tạp. Vì du như bức tượng người ngựa của Lefkandi. Phần thân ngừa được nặn bằng bàn trụ xoay và sau đó gần thêm vào phần đầu, chân, tay.

+ Thời kỳ Viễn cổ (thế kỷ VIII đến thế

Thời kỳ này nghệ thuật Hy Lạp chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa phương Đông – có lẽ là từ vùng Mesopotamian, tạo nên nhiều chủ đề trang trí phong phú trong các tác phẩm. Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong những hình vẽ trang trí trên bình gốm.

Các tác phẩm điêu khắc thời kỳ này chủ yếu là những bức tượng Kouroi và tượng Kora bằng đá sáng mẫu. Kouroi là tượng khỏa thân của những nam thanh niên, còn Korai là tượng những cô gái được trạm khắc với những xiêm áo. Ban đầu những bức tượng Kouroi có tư thế đứng giống như tư thế thường thấy ở những bức tượng Ai Cập cổ đại, tuy nhiên tượng Kouroi tập trung nhiều hơn vào việc diễn tả một cách tinh tế và sắc xảo các động tác, cử động của nhân vật.

Đến khoảng những năm 530 Tr CN, những người thơ gồm Athens đã sáng tạo ra kỹ
thuật trang trí bằng những hình mẫu đỏ. Đây là một tiến bộ trong trang trí gồm, gọi là
kỹ thuật Andokdes. Đó là kỹ thuật chừa lại những hình trang trí trên đó gồm còn lại đều
từ đen toàn bộ.
Các cách làm đồ gốm này tóm lại gọi là “cách làm đen” (thế kỷ thứ VI Tr, CN) hay

Cách làm đó” (ở những thế kỷ tiếp theo).
Những trang trí bàng đó gồm này là những bằng chứng duy nhất về hội hoạ, còn
những bức vẽ trên vải, trên gỗ… thời kỳ Hy Lạp cổ đại đều không lưu truyền được về
sau vì chúng là những vật liệu khó bảo quản, không bền vững theo thời gian.

Hội hoạ của Hy Lạp cổ đại được miêu tả trong những văn bản cổ của Pline và được
chuyển tải thành mosaic thời La Mã cổ đại, theo đó người đời sau có thể biết được là
một nền hội họa hài hòa về bố cục, tinh tế về chi tiết và chính xác về đồ họa. Hội hoa Hy
Lap
cổ đại cố gắng tạo chiều sâu, rời bỏ cách thể hiện người theo kiểu mặt bên biểu
trung của người Ai Cập. Các nghệ sĩ Hy Lạp về sau được chiêu mộ đến La Mã đế trang
trí cho các công trình công cộng và biệt thư tư nhân rất nhiều.

+ Thời kỳ Cổ điển (thế kỷ V đến thế kỷ I TCN),

Vào thế kỷ V Tr. CN, Hy Lạp nằm dưới sự thống trị của người Ba Tư. Do đó các
thành bang Hy Lạp, đứng đầu là thành Athens quyết định liên kết lại để đánh đuổi quân
Ba Tư. Năm 490 – 480 Tr. CN với hai chiến thắng lớn trên thuỷ và trên bộ, người Hy Lạp.
đã dành lại được chủ quyền và bước những bước tiến dài trên chặng đường phát triển.
Nghệ thuật Hy Lạp thời kỳ này đã đạt tới độ chín và bước vào thời kỳ hoàng kim. Đây
chính là thời kỳ đã sản sinh ra những tác giả vĩ đại như Aischylos, Sophokles và
Euripides, là thế kỷ của những kiệt tác của Aristoplanes, thế kỷ của những nền tảng cơ
bản của lịch sử nghệ thuật hiện đại và của những tư tưởng triết học Socrate và Platon. Và
thời kỳ này cũng cho ra đời những tỷ lệ hoàn hảo, những chuẩn mực lý tưởng vẻ vẻ đẹp
cơ thể của con người trong kiến trúc và trong nghệ thuật, là nền tảng của nghệ thuật
châu Âu suốt thời kỳ Phục Hưng sau này.

Dưới sự lãnh đạo của Pericles (429 Tr. CN), Hy Lạp bước vào thời kỳ chế độ dân
thủ – nô chủ với thủ đô là Athens, trung tâm tôn giáo, nghi lễ tỉnh thần là Acropole – nơi
mà Pericles đã khởi xướng xây dựng những công trình quy mô lớn, đồ sộ, trong đó tiêu
biểu là quần thể Acropole ở Athens.

Acropole là biểu tượng của tinh thần Hy Lạp cổ đại, là bài thơ ca ngợi chiến thắng
của Hy Lạp trước quân Ba Tư. Được đặt trên một khu vực bằng phẳng, dài từ Đông sang
Tùy 300m, rộng từ Bắc xuống Nam 130m và cao 70m. Acropole có ba đến thờ thờ nữ

Bài viết khác