Landscape hay paysage, bạn đã nghe bao giờ chưa? Sự khác biệt giữa phong cảnh và chân dung

Giải mã các thuật ngữ phổ biến trong ngành kiến trúc cảnh quan

1. Phân biệt “phong cảnh “ và “cảnh quan”

Cảnh quan ven biển

a) Phân biệt dựa trên mức độ cảm nhận bằng các giác quan:

Khái niệm Phong cảnh (paysage): là quần thể các yếu tố tạo cảnh thiên nhiên hay nhân tạo, được sắp xếp tuân thủ theo những qui luật nghệ thuật nhất định trong một không gian hạn chế, được con người chiêm ngưỡng tại các điểm nhìn nhất định. Phong cảnh mang tính hiện thực và khách quan. (cảm nhận chủ yếu bằng thị giác).

Khái niệm cảnh quan (landscape) : là phong cảnh phản ánh qua tất cả các giác quan của con người và được người cảm nhận đưa vào ý thức. Cảnh quan mang tính trừu tượng và chủ quan (cảm nhận bằng tất cả các giác quan).

b) Phân biệt dựa trên trình độ nhận thức:

Mỗi phong cảnh có mức độ và tính chất khác nhau, tác động vào các giác quan đưa đến cảm giác cảnh của mỗi con người. Sự tác động đó gọi là tính gợi cảm của phong cảnh. Cảm giác do phong cảnh tác động vào giác quan con người phụ thuộc vào tính chất của bản thân phong cảnh, chất lượng nghệ thuật mà bản thân phong cảnh đem lại, đồng thời cũng phụ thuộc vào “ chất lượng “ giác quan và trình độ nhận thức của mỗi người để cảm nhận được một cảnh quan nhất định. Từ đó hình thành khái niệm “cảnh quan”.

c) Phân biệt dựa trên giới hạn không gian, giới hạn địa lí

– Phong cảnh (paysage) là những cảnh thiên nhiên bày ra trước mắt, như sông, núi, làng mạc, phố xá… ví dụ: phong cảnh quê hương…

– Cảnh quan (landscape) là một bộ phận của bề mặt trái đất, có những đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động thực vật… và phân biệt hẳn với những bộ phận xung quanh. Ví dụ: Cảnh quan sa mạc, cảnh quan rừng nhiệt đới… Vậy có thể hiểu cảnh quan có thể bao gồm nhiều phong cảnh khác nhau.

2.  Khái niệm về kiến trúc cảnh quan

– Kiến trúc cảnh quan là một môn khoa học tổng hợp liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác như Quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kiến trúc, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa nhằm giải quyết vấn đề tổ chức môi trường, nghỉ ngơi, giải trí. Thiết lập và cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc.

– Kiến trúc cảnh quan là hoạt động định hướng của con người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa yếu tố thiên nhiên và nhân tạo. Bởi vậy kiến trúc cảnh quan nghiên cứu tổng thể từ phạm vi vùng, miền đến giới hạn môi trường nhỏ hẹp bao quanh con người, mang lại mối quan hệ tổng hòa giữa thiên nhiên – con người – kiến trúc.

 

3. Các khái niệm cảnh quan khác

Các khía cạnh khác có thể được xem xét tới khi nói về cảnh quan bao gồm: Nghệ thuật cảnh quan ( Landscape art ) hay còn gọi là tranh phong cảnh, cảnh quan văn hóa ( cultural landscape ), sinh thái cảnh quan (Landscape ecology ) , quy hoạch cảnh quan ( Landscape planning ), đánh giá cảnh quan (  Landscape assessment ) và thiết kế cảnh quan ( Landscape design ). Các hoạt động làm thay đổi các tính chất có thể nhìn thấy của một vùng đất được gọi là “landscaping”.

 

Sự khác biệt giữa Phong cảnh và Chân dung

Ý nghĩa của Cảnh Vs. Chân dung

Phong cảnh đề cập đến một hướng trong đó hình ảnh, hình vẽ, bức tranh hoặc trang nằm trong màn hình nằm ngang trong khi chế độ dọc cho biết hướng mà hình ảnh, hình ảnh, hình vẽ, bức tranh hoặc trang nằm theo hướng dọc.

Định hướng trong Cảnh Vs. trong chân dung

Theo hướng ngang, chiều dài dài hơn chiều cao trong khi ở chế độ dọc, chiều dài ngắn hơn chiều cao.

Được dùng trong

Định hướng cảnh quan được sử dụng trong:

  • Khu vực rộng lớn của đất hoặc nước.
  • Một lĩnh vực hoạt động cụ thể.
  • Trong video
  • Trong ảnh của nhiều nhóm người.

Hướng dọc được sử dụng cho:

  • Hình ảnh của những người độc thân.
  • Hình ảnh của các vật thể cao.
  • Hình ảnh của các khu vực rộng nhưng có hình dạng đặc biệt, như con đường uốn khúc hoặc con đường.
  • Cảnh quan đề cập đến điều gì?

  • Hướng ngang có nghĩa là màn hình ngang. Khi nói đến kích thước, một trang, hình ảnh hoặc bức tranh phong cảnh có chiều cao cao hơn nhưng chiều rộng hẹp hơn. Ví dụ: khi một bức ảnh được chụp bằng máy ảnh được giữ thẳng, nó sẽ được chụp ở chế độ ngang.

    Các khu vực khác yêu cầu chụp chân dung phong cảnh:

    • Trong các thông báo cần phải là hình chữ nhật.
    • Trong video
    • Trên hình ảnh của một chủ đề rộng hoặc một nhóm lớn người.
    • Trên ảnh bìa Facebook.

     

    Chân dung đề cập đến điều gì?

  • Hướng dọc có nghĩa là màn hình dọc. Nói một cách đơn giản, một trang chân dung hoặc hình ảnh có chiều cao ngắn hơn nhưng chiều rộng rộng hơn. Nếu bạn chụp ảnh và giữ máy ảnh ở 90 độ, ảnh sẽ được chụp theo hướng dọc.

    Các khu vực khác yêu cầu định hướng chân dung:

    • Hình ảnh của các vật thể cao.
    • Hình ảnh của một người.
    • Hình ảnh màn hình khóa của điện thoại.
    • Trên ảnh đại diện của Facebook.

 

Bài viết khác