. CHỦ NGHĨA TÂN CỔ ĐIỂN 1880 để chỉ những tác phẩm trước trào lưu hiện đại và tiền tỏ “Neo” là mới thì lúc bấy giờ mang ý nghĩa xấu. Chỉ những năm 1930 đến 1960 người ta mới khẳng định những trào lưu này là tốt đẹp và tích cực. Chủ nghĩa Tân cổ điển – chủ nghĩa Cổ điển mới tuy có một khoảng cách rất xa với chủ nghĩa Cổ điển, nhưng trước và sau thế kỷ XVIII lại sử dụng rất nhiều nhân tố của nghệ thuật cổ điển. Thế kỷ XVIII khảo cổ thịnh hành ở châu Âu, nhiều nghiên cứu về các công việc dục họa các phế tích khiến người là rất hâm mộ văn hóa cổ đại. Cổ điển ở đây có nghĩa là triết học bị kích, sử thi của Hy Lạp cộng với lịch sử của La Mã. Đó là nhân tổ chính mà trí thức trước và sau cách mạng 1789 hưởng tới. Người ta có thể dùng những nhân tố này để chống lại Barốc và trường phải Dị điển cũng như để nhấn mạnh chủ nghĩa Duy lý Simon, rất nhiều người lúc đó tin tưởng rằng sự ưu việt của văn hoá cổ điền được xây dựng trên nền tảng lý tính. Các nghệ sỹ quan tâm đến kiến trúc cổ, cộng với tỷ lệ vàng của điêu khắc cổ. Việc nghiên cứu điều khắc cổ là khởi điểm của nghệ thuật thời đại mới, lúc mỹ học Tân cổ điển chủ nghĩa ra đời, (Tân cổ điển không có nghĩa là Cổ diễn vì giữa chúng có một khoảng cách rất xa, nó chỉ sử dụng cho thời đại
Tác phẩm có sức mạnh và sự vận động như một bức đắp nổi. David đã đưa hội hoa của Tân cổ điển chủ nghĩa lên đến đỉnh cao. Trong bố cục của tranh, cách miêu tả kiến trúc đối xứng bằng ba vòm cuốn cũng như cách sắp xếp những nhân vật thành từng nhóm hay cách ăn mặc quần áo thì đều chứng tỏ một sự quay lại với những hình thức Cổ điển Hy Lạp – La Mã khắt khe, các bố cục này tạo cho bức tranh một sự cân bằng và ổn định về mặt tạo hình. Bức tranh được bố cục bởi ba thành phần: Phần bố cục ba người con nhận kiếm từ tay người cha, phần miêu tả những người phụ nữ buồn thảm vì sắp chia tay với những chàng trai, và phần nền màu sẫm làm nổi bật phần hình của các nhân vật
phía trước. Một điểm mạnh khác của David là mảng tranh chân dung, có bố cục chặt chẽ và rất dễ hiểu.
Theo Wendy Beckett, bức tranh “Bà Récamier” là “hiện thân hoàn hảo của cái quyến rũ Tân cổ điển. Tự ý thức được sự quyến rũ này, bà có vẻ chăm chú tới tác dụng mà sự quyến rũ gây ra cho hoạ sĩ. Xung quanh bà là sự đơn giản được nghiên cứu kỹ”,
Là học trò của David, Ingres cũng đã được tặng thưởng Giải thưởng lớn ở Rôma, đã từng ở Halia 17 năm, làm Giám đốc Villa Médicis, sau đó ông gặt hái những thành tựu lớn trong triển lãm tranh ở Paris của ông năm 1855.
Ngoài thể loại tranh chân dung, Ingres còn nổi tiếng trong việc vẽ tranh khoả thân. Những bức về khoả thân của ông luôn bộc lộ vẻ thanh cao pha lần nhục cảm dựa trên một kỹ năng cẩn thận và hoàn mỹ. Những bức vẽ loại này của ông cũng nổi tiếng nhờ những bối cảnh tranh là bối cảnh phương Đông, bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ hoặc bởi cảnh Ba Tư. Jean Auguste Dominique Ingres trong một thời gian rất dài là đại diện cho tinh thần cổ điển Pháp, kỷ XIX Delacroix là đại diện của chủ nghĩa Lãng mạn Pháp, những bức tranh của Ingres là những bố cục lịch sử lớn và một số chịu ảnh hưởng của thân học Đức – bởi những cảnh thần tiên Trung thế kỷ. Một trong những bức tranh quan trọng nhất của Ingres là bức “Nàng Chính phi” – Đó là hình ảnh một người đàn bà nằm quay lưng lại với mặt tranh, khuôn mặt trong sáng ngước nhìn người xem, theo Wendy Beckett thì Ingres đã hoàn toàn thành công trong miêu tả “những đường cong rộng trên chiếc lưng trần của nàng uốn lượn uể oải từ cổ tới mông đều đặn”. Beckett còn bảo đó là “một dòng nước êm ả bị cắt đứt ở chỗ cây quạt, từ đó một bàn tay, đôi chân và bàn chân toả ra như thác đổ xuống chăn nệm”. Bức “Tắm Thổ Nhĩ Kỳ” Ingres thực hiện vào lúc cuối đời cũng không kém phần nổi tiếng.
cũng như đồng thời vào nửa đầu thế Jean Auguste Dominique Ingres, Người Đàn bà tắm, Sơn dầu, 1460×97 cm, 1808, Bảo tàng Louvre
Cùng thời với chủ nghĩa Tân cổ điển, ở Pháp và ở Italia, nhưng không theo phong cách này, ở Tây Ban Nha có hoạ sĩ Francesco de Goya chuyên vẽ tranh chân dung. Hai bức tranh nổi tiếng nhất của ông thuộc thể loại này là bức “Maja mặc quần áo” và “Maja khoả thân”. Nhân vật trong hai bức tranh này được thể hiện ở trạng thái mơ màng trong tư thế nằm. Nghệ thuật vẽ tranh chân dung của Goya đạt đến đỉnh cao theo con mắt người hiện đại, nhưng thời bấy giờ đã bị Giáo hội đánh một dấu chấm hỏi.
cung đình nổi loạn
Francesca de Gova, Maya khoa thần. Sơn dầu, 95.190 cm, 1798 1805, Madrid
– Điều khác Tân cổ điển chủ nghĩa của Canova Antonio Canova (1757-1822) là
nhà điêu khắc tiêu biểu của điều khác. Tân cổ điển chủ nghĩa, Canova sinh ở Italia, nằm
12 tuổi đến Venise học việc điều khác và thợ đá, từ đó tiếp cận với điều khắc đá và năm
22 tuổi chuyển đến Roma, nơi ông có dịp thể hiện những thành tựu mới.
Tác phẩm điêu khắc của Canova rất giống với tác phẩm hội hoạ của Ingres, nó luôn
luôn tìm đến cái đẹp thanh nhã, khiến cho thân thể của con người trở lên nhẹ nhàng.
mượt mà. Tuy là những khối đá nhưng giống như những khối kết tinh không còn trọng
lương, ít có ai khác ngoài Canova lại có thể tìm được một phong cách sáng tạo duyên
dáng, thanh lịch trong điêu khắc. Đó là những âm hưởng của điêu khắc Hy Lạp cổ đại.
Ta có thể kể ra một số tác phẩm tiêu biểu của Canova như:
– Amour và Psyché: trong tác phẩm Amour và Psyché chứa đựng một nội dung đậm
đặc về tình yêu. Những đường cong trong tác phẩm của Canova rất gợi cảm. Tuy vậy,
trong các tính chất thấm đượm của Canova có trộn lẫn một chút chất lạnh lẽo, trong sáng
của một cái đẹp lý tưởng thời cổ đại. Amour và Psyche (tạc bằng đá cẩm thạch năm
1787) hiện lưu giữ ở bảo tàng Louvre, là tác phẩm lấy từ chủ đề về thần thoại Hy Lạp.
miêu tả tình yêu giữa thần Ái tình và Psyché. Hai thân thể vòng tay tiếp xúc với nhau.
nhưng thần Ái tình có cánh như đang bay lên, Psychế ngược lại như có đôi chút ngượng
ngùng, mắt ngước nhìn lên. Mục đích của Canova khi tạc khối đá cẩm thạch trắng này
thành tác phẩm nghệ thuật là nhấn mạnh vẻ đẹp thanh cao của tuổi thanh xuân, thậm
một hình thức vốn quen thuộc với nghệ thuật cổ đại. Thật ra, đây không phải là tác phẩm
cổ điển chủ nghĩa thuần tuý mà còn mang tính chất lãng mạn trong nghệ thuật