Tranh lụa đă có mặt ở Việt Nam từ lâu đời . Ở thời ḱ đó, những người làm bộ môn mỹ thuật này đều không được đào tạo qua trường lớp nào cả, những ǵ họ biết được chỉ là sự tiếp thu kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ khác, hay nói cách khác, đó là sự truyền nghề. Các nghệ nhân xưa đă để lại một di sản quớ bỏu, mang tính dân tộc đậm đà, đú chớnh là cơ sở cho sự phát triển của tranh lụa sau này. Tuy vậy, tranh lụa xưa c̣n để lại đến nay quá ít ỏi. Hiện nay, chúng ta c̣n bức “Chơn dung Nguyễn Trăi” (Bảo tàng Lịch sử) và “Chân dung Phùng Khắc Khoan” (nhà thờ Trạng Bùng, Thạch Thất). Qua những bức tranh lụa cổ của nước ta c̣n để lại đến nay các nhà nghiên cứu đă thấy có hai lối vẽ khác biệt nhau, tiêu biểu là ở hai bức chân dung Nguyễn Trăi và chân dung Phùng Khắc Khoan. Bức chân dung Nguyễn Trăi vẽ nét cách điệu, màu sắc tế nhị, có sự ḥa sắc điêu luyện, nhiều đường cong có suy tính theo những công thức nhất định, màu vẽ nhuyễn vào lụa, kĩ thuật từng trải mượt mà. C̣n bức chân dung Phùng Khắc Khoan phong cách vẽ khác hẳn. Tranh được vẽ trên khổ lụa rộng (khoảng 1,50m x 2,50m), nét vẽ khỏe, tả thực, màu sắc mộc mạc, sắc mặt đen giống thần thái ông Trạng Bùng theo như trong truyện xưa kể lại. Dùng màu thuốc cái, son, mực nho, điệp. Chất lụa hiện ra thưa, thoải mái, không cố định phô trương lối vẽ. Phía sau tranh cú quột một lần sơn ta (giai đoạn sau) làm bức lụa giũn, góy. Đó là phong cách dân gian, gần gũi với lối vẽ của người thợ thủ công – nông dân ít có dịp tiếp xúc với kỹ thuật bên ngoài. Như vậy, có thể thấy rằng vẽ lụa xưa không chỉ có một phong cách. Mỗi nơi, mỗi vùng miền, mỗi thời điểm lịch sử khác nhau lại có sự khác biệt nhau về kiểu thức tạo h́nh.
Lụa từ lâu đã là chất liệu mỹ thuật truyền thống của Việt Nam, nhờ sự đắc địa trong chuyển tải không khí u hoài, lãng mạn mà nhuần nhụy và tinh tế. Phong cách vẽ lụa nhuộm màu nhiều lần và rửa nước làm cho nền lụa ánh lên vẻ mịn màng, óng ả với hòa sắc êm dịu, đằm thắm là lối vẽ đặc trưng của các họa sỹ Việt Nam. Nhờ kỹ thuật này, các tác phẩm tranh lụa của Việt Nam luôn đậm đà chất trữ tình, những dấu ấn sáng tạo và ngời sáng vẻ đẹp Á Đông.
Tranh lụa hiện đại Việt Nam mới ra đời từ thập niên 1930. Điểm khác biệt nhất giữa kỹ thuật vẽ tranh lụa cổ và tranh lụa hiện đại Việt Nam là ở chỗ: tranh lụa cổ thường được vẽ trực tiếp trên lụa khô, trong khi quá trình tranh lụa hiện đại giống như sự nhuộm đi nhuộm lại màu lên mặt lụa; lụa được căng trên khung gỗ và trong quá trình vẽ họa sĩ có thể rửa lụa nhiều lần rồi vẽ tiếp tới khi như ý.
2. Kỹ thuật vẽ tranh lụa
2.1. Chất liệu, dụng cụ dùng để vẽ tranh lụa
2.1.1. Lụa vẽ
“Nền lụa” là cái gốc, là cơ sở cho sự ra đời của nghệ thuật vẽ tranh lụa. Có thể nói rằng để có một bức tranh lụa đẹp thỡ khơu chọn lụa nền cũng phải rất cẩn thận và yêu cầu sự tỉ mỉ, tinh tế bởi lụa là chất liệu khá “kĩ tớnh”.
Có nhiều loại lụa vẽ, mỗi loại lụa do cách dệt thưa mau khác nhau hoặc sợi lụa to nhỏ thay đổi tạo ra các thớ lụa khác nhau: mịn màng óng ả hay thô khỏe. Tùy vào từng loại lụa mà khi vẽ cho những hiệu quả không giống nhau. Nắm vững tính chất của từng loại lụa giỳp cỏc họa sĩ cú cỏch xử lư linh hoạt và đạt hiệu quả cao nhất trong tác phẩm của ḿnh.
Lụa tơ tằm là loại lụa thấm màu rất tốt, dễ sử dụng hơn là lụa trộn tơ nhân tạo. Lụa tơ tằm thớ mịn hoặc hơi thô, có thể dệt thủ công hoặc dệt bằng máy. Vào thời kỳ đầu khi tranh lụa mới ra đời, các họa sĩ dùng lụa nền là thứ lụa Vân Nam, thớ lụa dày xớt, khú vẽ nét mà lại dễ bị loang màu. Hiện nay, lụa phục vụ cho việc vẽ tranh có làng Vạn Phúc (Hà Tây) dệt lụa cải hoa và vùng Duy Tiên (Hà Nam) dệt lụa trơn. Dệt lụa tơ tằm dùng để vẽ tranh lụa cho các họa sĩ ở thủ đô Hà Nội và một vài nơi khác chủ yếu là dơn vựng Duy Tiên (Hà Nam) với hai làng Nhai Xá và Quan Phố. Nhân dân ở hai làng này vẫn vảo tồn việc dệt lụa vẽ từ khi các họa sĩ vẽ tranh lụa vốn quê gốc ở vùng này t́m đến đặt hàng. Những năm gần đây, do yêu cầu của ngành mĩ thuật, các nhà máy dệt đă sản xuất loại lụa chuyên dùng để vẽ tranh, mỏng và hơi thưa, nhỡn rừ thớ lụa.
2.1.2. Màu vẽ
Sau chất nền lụa th́ màu vẽ cũng là một nguyên liệu không thể thiếu để vẽ tranh lụa. Màu dùng để vẽ lụa thường là màu nước, phẩm hoặc mực nho. Màu nước có nhiều loại, có cả loại đóng trong ống thiếc nhỏ, có loại đóng thành viên tṛn hoặc vuông đựng trong những khay nhỏ. Sau này, người ta cũn dựng những họa phẩm đục hơn, dày hơn như tempera, màu bột, phấn màu…
2.1.3. Bảng pha màu
Để pha màu, có thể dùng loại bảng làm bằng nhựa trắng có những ụ trũn lơm sâu để chứa màu được pha, hoặc có những hộp màu nước bằng sắt sơn trắng hoặc hộp nhựa. Với những mảng màu lớn có thể dựng bỏt, chộn hoặc đĩa sứ để pha màu.
2.1.4. Bút vẽ
Bút vẽ có nhiều loại. Tùy theo thói quen, họa sĩ có thể dựng cỏc loại bút khác nhau và tận dụng mọi khả năng của chúng.
Loại bỳt trũn, bỳt lụng dài và nhọn đầu thường là loại long mềm chứa lượng mầu nước nhiều hơn loại bút lông dẹt.
Loại bút lông tṛn thường dùng để vẽ nét và có thể vẽ cả những mảng màu.
Họa sĩ cũng có thể sử dụng bút vẽ sơn dầu hoặc bột màu, thậm chí cả những bỳt đó mũn lụng để cọ những đoạn nhỏ cần sửa chữa làm cho mềm đi.
2.1.5. Khung căng lụa
Do kĩ thuật vẽ tranh lụa của Việt Nam là “nhuộm lụa”, nghĩa là lụa vẽ xong một lớp màu rồi lại đem ra rửa nước làm cho cặn màu trôi đi, rồi lại tiếp tục vẽ, lại rửa lụa và vẽ tiếp cho tới khi đạt đọ như ư. Do đó, nhất thiết phải dùng khung để căng lụa trước khi vẽ.
Khung căng lụa không cần quá dầy v́ lụa mỏng manh không cần căng mạnh. Gỗ làm khung căng lụa cần hơi mềm để có thể cắm đinh vào dễ dàng. Mặt gỗ của khung phía giáp với mặt lụa cần bào nghiờng vỏt đi 45 độ để tránh khi lụa gặp nước, chùng xuống không bị dính vào mặt khung quá nhiều. Căng lụa lên khung có thể dùng hồ dớnh dỏn lụa vào thành khung hoặc dùng đinh dệp.
2.2. Kỹ thuật vẽ tranh lụa
Về kỹ thuật vẽ tranh lụa, điểm khác biệt nhất giữa kỹ thuật vẽ tranh lụa cổ và tranh lụa hiện đại Việt Nam là ở chỗ: tranh lụa cổ thường được vẽ trực tiếp trên nền lụa khô trong khi quá tŕnh vẽ tranh lụa hiện đại giống như sự nhuộm đi nhuộm lại màu lên mặt lụa.
Lụa trước khi vẽ phải căng lên khung gỗ. Thông thường, lụa mới được quét một lớp hồ loăng, người vẽ nên rửa qua lớp hồ này để màu có thể ngấm vào thớ lụa. Nếu lụa hút nhiều nước như lụa Trung Quốc thỡ nờn quột một lớp hồ loăng lên trên, có pha lẫn một ít phèn chua để chống mốc.
Điểm mạnh của tranh lụa là ở sự trong trẻo và êm dịu của màu sắc, v́ vậy phần lớn người vẽ tranh lụa thường xây dựng phác thảo (h́nh, mảng) hết sức kỹ càng trước khi thể hiện lên lụa. Nhiều người sử dụng cách can h́nh từ bản can giấy lên lụa để lưu lại nét một cách chính xác. Tuy nhiên cũng có thể vẽ lụa một cách thoải mái.
Khi vẽ lụa, người ta thường vẽ từ nhạt đến đậm, màu nhạt chồng lên nhau nhiều lần sẽ thành đậm nhưng vẫn nh́n thấy thớ lụa tạo nên vẻ đẹp của chất lụa. Vẽ chồng lên nhau bằng các màu khác nhau cũng là một cách pha màu. Thỉnh thoảng, khi màu đó khụ, phải rửa nhẹ cho sạch những chất bẩn nổi lên mặt lụa, sau đó lại vẽ tiếp, lại rửa cho đến khi mầu đạt sắc độ ưng ư th́ thôi, màu ngấm hẳn vào từng thớ lụa, sờ lên trên bề mặt lụa gần như không có màu, thế nờn cỏc họa sĩ gọi là “nhuộm lụa”. Cũng bởi vẽ lụa kỳ công như vậy nên không thể nhanh và vội vàng được, không khéo khi rửa lụa thỡ cỏc màu sẽ loang vào nhau, tối thui lại như vải bẩn. Do vậy, chất liệu lụa chỉ dành cho những họa sĩ tính t́nh cẩn trọng và kiên tŕ.
Muốn cho các mảng màu cạnh nhau ḥa vào với nhau không c̣n ranh giới tách bạch, tạo ra một hiệu quả mềm mại, mờ ảo, người ta vẽ khi mặt lụa c̣n hơi ẩm và không cần viền nột nữa.Cú thể sử dụng bột điệp và bạc thêm vào tranh lụa (dán ở mặt sau).